Ngày 13/3/2023, Thủ tướng Anh Rishi Sunak (phải) cùng Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) và Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã chính thức ra mắt thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân AUKUS - quan hệ đối tác quốc phòng đa phương quan trọng nhất trong nhiều thế hệ. Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo nêu rõ trong dự án nhiều giai đoạn này, năng lực chế tạo của Anh và Australia được phát huy tối đa để tạo ra một tàu ngầm lớp mới, SSN-AUKUS, dựa trên thiết kế tàu thế hệ tiếp theo của Anh, được đóng tại Anh và Australia kết hợp với công nghệ tiên tiến của Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 13/3/2023, Thủ tướng Anh Rishi Sunak (phải) cùng Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) và Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã chính thức ra mắt thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân AUKUS - "quan hệ đối tác quốc phòng đa phương quan trọng nhất trong nhiều thế hệ." Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo nêu rõ trong dự án nhiều giai đoạn này, năng lực chế tạo của Anh và Australia được phát huy tối đa để tạo ra một tàu ngầm lớp mới, SSN-AUKUS, dựa trên thiết kế tàu thế hệ tiếp theo của Anh, được đóng tại Anh và Australia kết hợp với công nghệ tiên tiến của Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 13/3/2023, Thủ tướng Anh Rishi Sunak (phải, phía trước) cùng Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) và Thủ tướng Australia Anthony Albanese (trái, phía trước) đã chính thức ra mắt thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân AUKUS - "quan hệ đối tác quốc phòng đa phương quan trọng nhất trong nhiều thế hệ." Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo nêu rõ trong dự án nhiều giai đoạn này, năng lực chế tạo của Anh và Australia được phát huy tối đa để tạo ra một tàu ngầm lớp mới, SSN-AUKUS, dựa trên thiết kế tàu thế hệ tiếp theo của Anh, được đóng tại Anh và Australia kết hợp với công nghệ tiên tiến của Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản đang bước sang "chương mới," được đánh dấu bằng cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Lãnh đạo hai nước đã nhất trí bình thường hóa hoàn toàn Hiệp định bảo mật thông tin quân sự chung (GSOMIA). Đồng thời, Nhật Bản đồng ý bãi bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu vật liệu công nghiệp quan trọng sang Hàn Quốc, trong khi Seoul quyết định rút khiếu nại Tokyo tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản đang bước sang "chương mới," được đánh dấu bằng cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (thứ ba, trái) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida (phải). Lãnh đạo hai nước đã nhất trí bình thường hóa hoàn toàn Hiệp định bảo mật thông tin quân sự chung (GSOMIA). Đồng thời, Nhật Bản đồng ý bãi bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu vật liệu công nghiệp quan trọng sang Hàn Quốc, trong khi Seoul quyết định rút khiếu nại Tokyo tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản đang bước sang chương mới, được đánh dấu bằng cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Lãnh đạo hai nước đã nhất trí bình thường hóa hoàn toàn Hiệp định bảo mật thông tin quân sự chung (GSOMIA). Đồng thời, Nhật Bản đồng ý bãi bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu vật liệu công nghiệp quan trọng sang Hàn Quốc, trong khi Seoul quyết định rút khiếu nại Tokyo tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản đang bước sang chương mới, được đánh dấu bằng cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Lãnh đạo hai nước đã nhất trí bình thường hóa hoàn toàn Hiệp định bảo mật thông tin quân sự chung (GSOMIA). Đồng thời, Nhật Bản đồng ý bãi bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu vật liệu công nghiệp quan trọng sang Hàn Quốc, trong khi Seoul quyết định rút khiếu nại Tokyo tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 10/3/2023 đã nhất trí khởi động các cuộc đàm phán về một thỏa thuận khoảng sản, giúp Mỹ và EU đạt mục tiêu chung là tăng cường sản xuất và chế biến khoáng sản, đồng thời tăng khả năng tiếp cận các nguồn khoáng sản quan trọng một cách bền vững, đáng tin cậy, giảm phụ thuộc vào những chuỗi cung ứng hiện nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 10/3/2023 đã nhất trí khởi động các cuộc đàm phán về một thỏa thuận khoảng sản, giúp Mỹ và EU đạt mục tiêu chung là tăng cường sản xuất và chế biến khoáng sản, đồng thời tăng khả năng tiếp cận các nguồn khoáng sản quan trọng một cách bền vững, đáng tin cậy, giảm phụ thuộc vào những chuỗi cung ứng hiện nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 10/3/2023 đã nhất trí khởi động các cuộc đàm phán về một thỏa thuận khoảng sản, giúp Mỹ và EU đạt mục tiêu chung là tăng cường sản xuất và chế biến khoáng sản, đồng thời tăng khả năng tiếp cận các nguồn khoáng sản quan trọng một cách bền vững, đáng tin cậy, giảm phụ thuộc vào những chuỗi cung ứng hiện nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Bất chấp sự hỗn loạn trên thị trường tài chính, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 16/3/2023 tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (0,5%) ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức tăng lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008. Ảnh: Đồng euro tại một ngân hàng ở Heidelberg (Đức). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Bất chấp sự hỗn loạn trên thị trường tài chính, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB - ảnh) ngày 16/3/2023 tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (0,5%) ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức tăng lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Bất chấp sự hỗn loạn trên thị trường tài chính, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 16/3/2023 tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (0,5%) ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức tăng lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008. Ảnh: Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ở Strasbourg (Pháp). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách ghi lại khoảnh khắc bên hoa anh đào quyến rũ tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách ghi lại khoảnh khắc bên hoa anh đào quyến rũ tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ của hoa anh đào tại Kawazu, tỉnh Shizuoka (Nhật Bản). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ của hoa anh đào tại Kawazu, tỉnh Shizuoka (Nhật Bản). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ của hoa anh đào tại Kawazu, tỉnh Shizuoka (Nhật Bản). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Vẻ đẹp quyến rũ của hoa anh đào tại thành phố Trường Ninh, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Sắc hồng của hoa anh đào chen lẫn màu xanh ngát của vườn chè tại thành phố Chương Bình, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa anh đào tại Washington D.C. (Mỹ). (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong tiết xuân tháng Ba và tháng Tư, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Ảnh: Du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa anh đào tại Washington D.C. (Mỹ). (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank và Signature Bank (ảnh) lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank và Signature Bank (ảnh) lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank và Signature Bank (ảnh) lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank (ảnh) và Signature Bank lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank (ảnh) và Signature Bank lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank (ảnh) và Signature Bank lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank và Signature Bank lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse (ảnh) giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chỉ trong vòng ba ngày, việc hai ngân hàng lớn của Mỹ là Silicon Valley Bank và Signature Bank lần lượt sụp đổ và tuyên bố ngừng hoạt động đang gây ra một cơn địa chấn đối với thị trường tài chính-ngân hàng. First Republic Bank (FRC) và PacWest Bancorp (PACW) của Mỹ đã tạm dừng một số giao dịch trong ngày 13/3, sau khi cổ phiếu giảm lần lượt 65% và 52%. Thị trường tài chính thế giới từ châu Âu tới châu Á cũng chao đảo. Báo The Guardian cho hay, tại châu Âu, chỉ số Europe 600 Banks theo dõi 42 ngân hàng lớn của Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã sụt giảm 5,6% trong phiên giao dịch sáng 13/3. Cổ phiếu của "người khổng lồ" ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse (ảnh) giảm tới 9%. (Ảnh: THX/TTXVN)